Bài đăng

HÓA HỌC XANH – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH HÓA CHẤT TRONG TƯƠNG LAI

Hình ảnh
HÓA HỌC XANH LÀ KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN HÓA HỌC MỘT CÁCH BỀN VỮNG (CÒN GỌI LÀ HÓA HỌC BỀN VỮNG), QUA ĐÓ KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẰM HẠN CÁC HÓA CHẤT ĐỘC HẠI. Khi chúng ta bước vào thế kỷ 21, ngành sản xuất hóa chất công nghiệp đang gặp phải những thách thức lớn khiến nó không thể tiếp tục đi theo con đường phát triển như đã trải qua trong các thế kỷ trước. Đó là các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng tăng với nhiều hóa chất độc hại tồn tại trong môi trường, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống của nhiều cộng đồng dân cư trên thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển.   Nội dung cơ bản của Hóa học xanh :   Hóa học xanh là khái niệm về phát triển hóa học một cách bền vững (còn gọi là hóa học bền vững), qua đó khuyến khích phát triển các phương pháp và quá trình tạo ra sản phẩm nhằm hạn chế sản xuất và sử dụng các hóa chất độc hại. Hóa học xanh tìm cách giảm thiểu và ngăn ng...

SỬ DỤNG HÓA CHẤT PHẢI GẮN VỚI MÔI TRƯỜNG

Hình ảnh
VIỆC THU GOM, XỬ LÝ, TÁI CHẾ... CÁC SẢN PHẨM HÓA CHẤT MỘT CÁCH AN TOÀN LÀ ĐIỀU HẾT SỨC CẦN THIẾT ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, HẠN CHẾ KHẢ NĂNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. Kết thúc đời sống của một sản phẩm được sản xuất từ hóa chất đều được thải loại ra môi trường và gây ô nhiễm nếu không được quản lý tốt. Do vậy, việc thu gom, xử lý, tái chế... các sản phẩm hóa chất một cách an toàn là điều hết sức cần thiết để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.   Hiện nay, ngành hóa chất nước ta gồm 12 phân ngành chủ chốt như sản xuất phân bón, cao su, chất tẩy rửa, công nghiệp hóa dầu, hóa dược… Đây đều là những ngành quan trọng phục vụ sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác. Để quản lý công tác an toàn hóa chất, Luật Hóa chất có hiệu lực từ năm 2007, cùng với hệ thống văn bản pháp lý gồm các nghị định, thông tư hướng dẫn góp phần đưa hoạt động này vào khuôn khổ. Tuy nhiên, khảo sát mới đây của Viện Khoa học, Môi trường và Phát triển đưa ra kết luận: Không có...

PHƯƠNG PHÁP LƯU TRỮ BẢO QUẢN HÓA CHẤT DỄ CHÁY NỔ

Hình ảnh
VIỆC TUÂN THỦ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN SẼ GIÚP HẠN CHẾ MỘT CÁCH TỐI ĐA CÁC NGUY CƠ CHÁY NỔ HÓA CHẤT TẠI CÁC KHO LƯU TRỮ HÓA CHẤT, TỪ ĐÓ ĐẢM BẢO AN TOÀN SẢN XUẤT CHO CÁC CƠ SỞ, NHÀ MÁY. Có rất nhiều các cơ sở lớn và nhỏ sử dụng hóa chất trong công nghệ sản xuất như nhà máy hóa chất, nhà máy sơn, nhà máy xi măng, hoặc nhà máy sản xuất acquy v.v.. Nhìn chung, các cơ sở sản xuất này thường xuyên sử dụng các hóa chất có nguy cơ cháy nổ cao như các loại dung môi hữu cơ: benzen, toluen, các loại xăng dầu, các loại axit như axit sunfuric đặc, axit clohidric... Các hóa chất này thường được lưu trữ trong các kho chứa hóa chất của các cơ sở với trữ lượng lớn lên đến hàng chục tấn. Nếu phát sinh cháy nổ hóa chất tại các cơ sở trên, hậu quả để lại rất to lớn cả về tài sản, con người và môi trường. Chính vì vậy, việc lưu trữ bảo quản các loại hóa chất này cần được thực hiện có khoa học để giảm thiểu các nguy cơ dẫn đến cháy nổ.  Phương pháp lưu trữ bảo quản hóa chất dễ...

AN TOÀN ĐỘNG ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HOÁ CHẤT DỄ CHÁY

Hình ảnh
KHI PHẢI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT DỄ CHÁY TẠI NƠI KÍN, PHẢI ĐẢM BẢO CUNG CẤP ĐỦ KHÔNG KHÍ SẠCH. CÓ THỂ LÀM ĐIỀU ĐÓ BẰNG CÁCH MỞ TOANG CÁC CỬA SỔ VÀ CỬA RA VÀO. THAM KHẢO CÁC NỘI DUNG SAU ĐÂY ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN. ​ Rất nhiều loại hoá chất sử dụng trên các công trường vừa độc hại vừa dễ cháy. Khi lưu trữ, vận chuyển hay sử dụng cấc hoá chất dễ cháy cần hết sức lưu ý: Nghiên cứu nhãn hiệu hoá chất và những hướng dẫn sử dụng cũng như các biện pháp sơ cứu ghi trong bản dữ liệu an toàn về loại hoá chất đó. Các hoá chất dễ cháy, khí lỏng, khí ga cần được lưu trữ phù hợp và với số lượng thấp nhất có thể. Giữ các thùng chứa trong kho khỉ chưa sử dụng tới và phải gửi trả lại kho ngay sau khi dùng xong. Các thùng phuy phải được dựng đứng lên. Tuyệt đối nghiêm cấm hút thuốc lá và các nguồn đánh lửa khác ở những khu vực có hoá chất dễ cháy. Các vật liệu phế thải dễ cháy phải thường xuyên thu dọn và để trong các thùng chứa phù hợp. Có những biện pháp thích hợp để dập tắt lửa nhanh chóng và hiệu...

ĐỐI THOẠI HÓA CHẤT LẦN THỨ 18 TRONG KHUÔN KHỔ SOM1, APEC VIỆT NAM 2017

Hình ảnh
VIỆT NAM ĐĂNG CAI TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG NĂM 2017 (APEC 2017). TRONG KHUÔN KHỔ HỘI NGHỊ CÁC QUAN CHỨC LẦN THỨ NHẤT (SOM1) TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG. Việt Nam đăng cai tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương năm 2017 (APEC 2017). Trong khuôn khổ Hội nghị các quan chức lần thứ nhất (SOM1) tại thành phố Nha Trang, Bộ Công Thương (Cục Hóa chất) đã tham dự Cuộc họp trù bị Công nghiệp (Industry Pre-meeting) và Đối thoại Hóa chất (Chemical Dialogue) với vai trò là nước chủ nhà APEC 2017.   Các nội dung chính của Đối thoại Hóa chất bao gồm: Tạo điều kiện phát triển thương mại bằng cách mở rộng và hỗ trợ hợp tác pháp lý và công nhận lẫn nhau trong khu vực; Nâng cao hiểu biết về vai trò của ngành công nghiệp hóa chất trong việc cung cấp giải pháp tiên tiến để phát triển bền vững về kinh tế, môi trường và xã hội; Tăng cường hợp tác hiệu quả giữa Chính phủ và ngành công nghiệp nhằm thúc đẩy việc quản lý và sử dụng an toàn các sản phẩm...

HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI VÀ GHI NHÃN ĐỐI VỚI HỖN HỢP CHẤT

Hình ảnh
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐÃ BAN HÀNH THÔNG TƯ 04⁄2012⁄TT-BCT QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI VÀ GHI NHÃN HÓA CHẤT. NHẰM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC THỰC HIỆN PHÂN LOẠI VÀ GHI NHÃN HÓA CHẤT THEO QUY ĐỊNH. Ngày 13 tháng 02 năm 2012, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 04⁄2012⁄TT-BCT quy định về phân loại và ghi nhãn hóa chất. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực hiện phân loại và ghi nhãn hóa chất theo quy định của Thông tư nêu trên, trong khuôn khổ hợp tác giữa Bộ Công Thương và Bộ Kinh tế, Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản và Cục Hóa chất đã xây dựng và tiến hành thử nghiệm phần mềm phân loại và ghi nhãn đối với hỗn hợp chất. http://dongachem.vn/Tin-tuc/Huong-dan-phan-loai-va-ghi-nhan-doi-voi-hon-hop-chat-30.html Theo  : http://www.cuchoachat.gov.vn

HỘI THẢO GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ĐÁNH GIÁ RỦI RO HÓA CHẤT

Hình ảnh
HIỆP HỘI HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN (JCIA) ĐÃ PHỐI HƠP VỚI CỤC HÓA CHẤT TỔ CHỨC HỘI THẢO GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ĐÁNH GIÁ RỦI RO HÓA CHẤT AIST-MERAM ĐÃ ĐƯỢC XÂY DỰNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN. Ngày 8 tháng 10 năm 2014, tại phòng họp số 4, 21 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hiệp hội hóa chất công nghiệp Nhật Bản (JCIA) đã phối hơp với Cục Hóa chất (VINACHEMIA) tổ chức hội thảo Giới thiệu phần mềm đánh giá rủi ro hóa chất AIST-MeRam đã được xây dựng cho các doanh nghiệp Nhật Bản.   Tại hội thảo, các cán bộ của Cục Hóa chất đã có cơ hội tìm hiểu về các khái niệm và công cụ mới trong lĩnh vực Đánh giá rủi ro hóa chất. Phần mềm được thiết kế để đưa ra các thông tin sau: 1. Thông tin về đánh giá rủi ro hóa chất mức độ sàng lọc theo Luật kiểm soát hóa chất Nhật Bản (CSCL)bằng phương pháp đánh giá định lượng.    2. Thông tin về đánh giá rủi ro hóa chất mức độ 1 theo CSCL bằng phương pháp đánh giá chi tiết. Các thông tin đưa ra bao gồm: - Định lượng được rủ...